Ấn Độ cấm nhiều sản phẩm đồ nhựa sử dụng một lần

03/07/2022, 09:48

19 loại đồ nhựa như nĩa, thìa, ống hút, khay, bông ngoáy tai... bị cấm sử dụng ở Ấn Độ.

123456789101112

Ấn Độ áp đặt lệnh cấm đồ nhựa sử dụng một lần từ ngày 1/7 trong một nỗ lực giải quyết ô nhiễm môi trường. Theo đó, Bộ Môi trường, Rừng và Biến đổi khí hậu Ấn Độ cấm 19 sản phẩm đồ nhựa sử dụng một lần (đồ nhựa plastic) gồm nĩa, thìa, ống hút, khay, bông ngoáy tai, bao bì, hộp, tấm nhựa PVC dưới 100 micron...

Tuy nhiên, một số phản ứng lệnh cấm nói rằng, các công ty “chưa sẵn sàng” trong việc lựa chọn chuyển đổi việc sản xuât và sử dụng đồ nhựa plastic sang sản xuất và sử dụng sản phẩm an toàn với môi trường.

Nhựa sử dụng một lần là loại nhựa thải bỏ sau một lần sử dụng, không thể được tái chế. Chúng thường thấy quăng ở khắp nơi như bãi rác, sông, suối, đại dương, góp phần ô nhiễm và phá vỡ hệ sinh thái lâu dài.

Bộ Môi trường, Rừng và Biến đổi khí hậu Ấn Độ cho biết: Quốc gia đang thực hiện một biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải nhựa chưa được kiểm soát quăng bừa bãi gây ra. Chính phủ đã cấm sản xuất, nhập khẩu, dự trữ và phân phối các mặt hàng nhựa plastic. Bất kỳ ai sử dụng nếu bị phát hiện sẽ phạt 1.265USD hoặc phạt tù 5 năm hoặc cả hai -  tiền và tù.

Theo đó nước này đã thành lập các đội kiểm tra hai cấp gồm cấp quốc gia và liên bang để buộc mọi người thực hiện nghiêm lệnh cấm. Các trạm kiểm soát biên giới giám sát, theo dõi việc đi lại giữa hai nước về sản phẩm bị cấm.

Ở thủ đô Delhi, Ủy Ban Kiểm soát ô nhiễm Delhi đã thành lập 15 đội giám sát và xử lý nghiêm theo quy định nếu phát hiện người sử dụng.

Ấn Độ - quốc gia đông dân thứ 2 thế giới với 1,3 tỷ người, mỗi năm thải ra môi trường 3,5 triệu tấn rác thải nhựa plastic. Trong đó, có khoảng 240.000 tấn nhựa sử dụng một lần, Bộ Kiểm soát ô nhiễm Ấn Độ cho biết.

rcmid2eabt6iply63hukshlify.jpg
Bò lục lọi đồ ăn trong những bịch plastic đựng rác.

Rác thải nhựa chất đống ven đường là cảnh tượng thường thấy ở Ấn Độ. Chúng làm tắc nghẽn hệ thống thoát nước, sông ngòi và đường dẫn nước, bốc cháy trong các bãi rác. Những con bò nhai hộp sữa vứt bỏ và giấy gói socola trong bãi rác ở nhiều thị trấn và thành phố. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi lên kế hoạch loại bỏ đồ nhựa plastic này vào năm 2020, nhưng đã bị trì hoãn do dịch Covid-19 và tính chưa sẵn sàng của các công ty, doanh nghiệp sản xuất và tiêu dùng đồ nhựa plastic, nơi vốn dĩ muốn Chính phủ trì hoãn xem xét lại lệnh cấm.

Balakrishna Bhartia – người đứng đầu Liên đoàn thương nhân Ấn Độ nói với tờ The National: Đưa ra lệnh cấm rất dễ, với chúng tôi không có vấn đề gì vì bảo vệ môi trường là điều bắt buộc. Nhưng Chính phủ cân nhắc, nên đưa ra biện pháp khả thi hơn vì thay thế đồ nhựa plastic bằng đồ nhựa phân hủy sinh học hoặc đồ làm bằng nguyên liệu tự nhiên như ống hút tre, đắt tiền hơn thiệt hại hàng triệu USD.

Kishore Sampat – Chủ tịch Hiệp hội sản xuất nhựa Ấn Độ cho biết, lệnh cấm sẽ ảnh hưởng đến hơn 80.000 công ty sản xuất các mặt hàng nhựa plastic. Đây là một sự thay đổi lớn, các công ty chưa có sự sẵn sàng vì liên quan nhiều thứ. Theo chúng tôi, thay vì cấm sử dụng đồ plastic thì nên thiết lập cơ sở hạ tầng tái chế sẽ tốt hơn. Lựa chọn thay thế nhựa plastic bằng giấy, gỗ đắt tiền hơn gấp 3 – 4 lần và không có sẵn nguyên nhiên liệu để sản xuất hàng loạt. Chúng tôi đề nghị Chính phủ nên xem việc thiết lập cơ sở hạ tầng tái chế là  giải pháp phù hợp.

gbrf6owbvc2v4xfjydmrubzcfy.jpg
Đậu đỗ đựng trong các bị nilon sử dụng một lần ở các chợ của Ấn Độ.

Một số chuyên gia môi trường hoan nghênh lệnh cấm, nhưng nói rằng, việc thực thi sẽ là một thách thức đối với quốc gia. Trước đây, nhiều bang đã đưa ra lệnh cấm tương tự nhưng không thành công.

Bà Priti Mahesh, một nhà môi trường học làm việc tại Toxics Link - một nhóm môi trường phi lợi nhuận ở Delhi cho biết, lệnh cấm có thể có hiệu lực nếu nó được thực hiện nghiêm túc. Bà nói thêm: “Từng có những lệnh cấm trước đây nhưng không thành công lắm vì việc thực thi không đủ mạnh. Một thay đổi lớn lần này là trên phạm vi toàn quốc có sự đồng nhất cao sẽ trợ giúp, chính phủ làm quyết liệt thì lệnh cấm có hiệu quả”.

Giới bảo vệ môi trường đề xuất phải có một cơ chế bắt buộc lớn, nghĩa là người dân phải tuân thủ mới giảm lượng rác thải nhựa không cần thiết. Bà Priti Mahesh nói: “Người dân cần phải tham gia nếu không sẽ rất khó khăn vì chúng ta là một quốc gia rộng lớn. Các loại đồ nhựa plastic không được sử dụng đại trà ở các cửa hàng, chợ, doanh nghiệp...”.

NINH CHINH (THEO THE NATIONAL)

Related articles
Tham quan công ty xử lý rác thải ở La Gi
BTO - Chiều 12/6, đồng chí Tiêu Hồng Phúc – Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh cùng đại diện thường trực HĐND các huyện, thị xã, thành phố đã đến tham quan Công ty cổ phần môi trường xanh PEDACO. Đây là công ty chuyên về xử lý rác thải, đóng chân trên địa bàn xã Tân Bình, thị xã La Gi.

(0) Comments
Focus
Do not miss
  • Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận: Phấn đấu đạt, vượt các chỉ tiêu y tế năm 2025
    3 hour ago Xã hội
    BTO-Chiều 7/1/2025, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động bệnh viện năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ năm 2025.
  • Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng đã kín chỗ, giá tăng dần từng ngày
    7 hour ago Trong nước
    Dù các hãng hàng không đã tăng cường các chuyến bay trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tuy nhiên, một số chặng hạng ghế phổ thông đã kín chỗ
  • Thổ Nhĩ Kỳ dọa đưa quân đánh người Kurd tại Syria
    7 hour ago Quốc tế
    Thổ Nhĩ Kỳ đe dọa sẽ mở chiến dịch quân sự chống lực lượng người Kurd tại Syria nếu lực lượng này không đáp ứng các điều kiện của Ankara.
  • Đoàn công tác Tiểu khu Quân sự tỉnh Kampong Chhnang, Campuchia thăm chúc tết tỉnh Bình Thuận
    7 hour ago Xã hội
    BTO-Sáng ngày 8/1, đoàn công tác Tiểu khu Quân sự tỉnh Kampong Chhnang, Quân khu Đặc biệt, Quân đội Hoàng gia Campuchia do Thiếu tướng Um SoPhea - Chỉ huy trưởng Tiểu khu làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 Tỉnh ủy và UBND tỉnh Bình Thuận.
  • Thông xe tuyến đường vào sân bay Phan Thiết
    7 hour ago Kinh tế
    BTO-Đường vào sân bay Phan Thiết được UBND tỉnh phê duyệt ngày 1/11/2023, với chiều dài 3.632m. Điểm đầu giao với tuyến đường Võ Nguyên Giáp tại Km7+700. Điểm cuối là cổng khu hàng không dân dụng tại xã Thiện Nghiệp, thành phố Phan Thiết.
  • Ông Donald Trump có thể dùng 'biện pháp cưỡng chế về quân sự" để mở rộng lãnh thổ Mỹ
    7 hour ago Quốc tế
    Tổng thống đắc cử Donald Trump tuyên bố không loại trừ khả năng sử dụng biện pháp cưỡng chế về quân sự hoặc kinh tế để mở rộng lãnh thổ của Mỹ.
  • Còn sức là còn làm
    10 hour ago Xã hội
    Vừa bước chân vào chợ, chị Lan (người bán hàng la gim) kéo tôi lại ra vẻ bí mật lắm. Chị nói cho em nghe chuyện này, có gì em bỏ qua cho chị nha. “Em về theo dõi bà (mẹ tôi), hình như bà bị bệnh hay sao á. Khoảng 1 giờ trưa, chị đi bán hàng về mà vẫn còn thấy bà đạp xe lòng vòng khắp xóm. Chỉ sợ bà đi lạc thì khổ”.
  • Khởi động chiến dịch “Triệu bước chân nhân ái”
    10 hour ago Đời sống
    “Triệu bước chân nhân ái” là chiến dịch truyền thông cộng hưởng gây quỹ cộng đồng do Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) Việt Nam cùng các đối tác khởi xướng và thực hiện hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam. Chiến dịch được tổ chức nhằm lan tỏa thông điệp nhằm gợi nhắc và lan tỏa “tinh thần đoàn kết, nhân ái” cùng sự “sáng tạo, quyết tâm, bền bỉ” của người Việt Nam.
  • Tản mạn về lễ cưới
    Những ngày cuối đông, nhiều đám cưới được tổ chức. Dịch vụ đi cùng với các lễ cưới đã có nhiều nét mới, khác xưa. Quan sát đám cưới của thời nay, không khó để bà con nhận ra có nhiều cải tiến, đẹp và chu đáo hơn rất nhiều.
  • Xã Tân Phước: Nhiều cách làm hay trong xây dựng nông thôn mới nâng cao
    10 hour ago Xã hội
    Xây dựng xã nông thôn mới nâng cao, Mặt trận xã Tân Phước (thị xã La Gi) đã có nhiều giải pháp, cách làm hay trong vận động, tập hợp nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nhờ đó, phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
  • Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Thuận hôm nay (8/1)
    11 hour ago Bạn đọc
    Tánh Linh: Khảo nghiệm thêm các giống lúa triển vọng; Nỗ lực hoàn thành vượt mức chỉ tiêu phát triển đảng viên; La Gi: Khơi dậy và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân; Tuy Phong: Niềm tin và triển vọng; Đấu tranh mạnh với tội phạm về vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo; Khởi động chiến dịch “Triệu bước chân nhân ái”… là những bài viết đáng chú ý trong số báo in xuất bản ngày 8/1/2025. Mời quý độc giả đón đọc.
  • Đấu tranh mạnh với tội phạm về vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo
    11 hour ago Pháp luật
    Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an về tăng cường công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm, vi phạm về vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo (VK, VLN, CCHT), nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, lực lượng công an toàn tỉnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đấu tranh, qua đó đã đạt được những kết quả tích cực.
  • Tuy Phong: Niềm tin và triển vọng
    11 hour ago Xã hội
    Năm 2024 khép lại với những thử thách, khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở cùng sự đoàn kết thống nhất, nỗ lực khắc phục khó khăn của mỗi người dân, kinh tế - xã hội huyện nhà trong năm qua tiếp tục khởi sắc. Đây là cơ sở vững chắc, niềm tin và triển vọng để huyện vững bước phát triển trong nhiệm kỳ tới.
  • Bắc Bình: Xây dựng xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
    11 hour ago Pháp luật
    Xây dựng xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (TCPL) không chỉ góp phần nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật của người dân mà còn có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, nâng cao… Nhận thức điều đó, huyện Bắc Bình nỗ lực phấn đấu 100% xã, thị trấn đạt chuẩn.
  • La Gi: Khơi dậy và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân
    11 hour ago Xã hội
    Năm 2024, công tác dân vận tại thị xã La Gi tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Với đặc thù là một địa phương ven biển, La Gi chú trọng phát huy thế mạnh truyền thống, kết hợp nâng cao hiệu quả hoạt động dân vận, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
  • Nỗ lực hoàn thành vượt mức chỉ tiêu phát triển đảng viên
    11 hour ago Chính trị
    Với nhiều giải pháp mới, cách làm hay trong việc tạo nguồn phát triển Đảng, đến ngày 30/12/2024, Đảng bộ tỉnh đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu phát triển Đảng năm 2024.
  • Quản lý thị trường: Tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm
    11 hour ago Kinh tế
    Dự báo tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong thời gian tới còn diễn biến phức tạp, do vậy công tác quản lý thị trường trên địa bàn Bình Thuận sẽ tiếp tục được tăng cường.
  • Tánh Linh: Khảo nghiệm thêm các giống lúa triển vọng
    11 hour ago Kinh tế
    Huyện Tánh Linh đã và đang thực hiện quy hoạch nhiều vùng lúa giống tập trung. Đồng thời, từng bước nhân rộng sản xuất giống lúa chất lượng tại các hợp tác xã trong chương trình xã hội hóa giống lúa. Trong đó, việc thực hiện mô hình khảo nghiệm giống lúa triển vọng của Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long được Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ nông nghiệp huyện thực hiện để địa phương có thêm các giống lúa tốt, tăng năng suất cây trồng.
  • Các KCN Bình Thuận: Giải quyết việc làm cho hơn 10.500 lao động
    11 hour ago Đời sống
    Trong năm 2024 vừa qua, tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận có thêm 2 doanh nghiệp mới đi vào hoạt động và 2 doanh nghiệp mở rộng quy mô nhà xưởng sản xuất.
  • Mời bạn đọc đón xem Đặc san Bình Thuận Xuân Ất Tỵ - 2025
    Đã thành thông lệ, mỗi dịp xuân về tết đến, Báo Bình Thuận lại gửi đến quý độc giả thân yêu giai phẩm Đặc san xuân như lời tri ân, chúc mừng năm mới! Đặc san xuân Ất Tỵ - 2025 được Báo Bình Thuận phát hành từ ngày 10/1/2025, kính mời bạn đọc mua báo và xem.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Ấn Độ cấm nhiều sản phẩm đồ nhựa sử dụng một lần